Nhiều cha mẹ thắc mắc về vấn đề bé ăn uống bình thường nhưng vẫn xảy ra tình trạng kém hấp thu dinh dưỡng. Tình trạng này nếu kéo dài dễ dẫn đến tình trạng trẻ thấp còi, não bộ phát triển không đồng bộ, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hàng ngày. Vậy bé kém hấp thu dinh dưỡng phải làm sao?
Bạn có thể đang quan tâm: Cẩm nang giúp bé ăn ngon ngủ ngon – Những điều cha mẹ cần biết
Khi cơ thể bé được nạp vào những loại thực phẩm có lợi, cơ thể tự động hấp thu và bổ sung dinh dưỡng, vitamin cho cơ thể. Đấy là với những đứa trẻ bình thường, trẻ kém hấp thu dinh dưỡng mọi chuyện lại khác. Nhóm đối tượng này dù ăn uống bình thường, ăn đầy đủ nhưng hệ tiêu hóa lại không thể hấp thu được toàn bộ dinh dưỡng có trong bữa ăn.
Trẻ kém hấp thu phải làm sao? Nên bổ sung gì?
Bé kém hấp thu dinh dưỡng ba mẹ phải làm sao? Tình trạng trẻ không hấp thu dinh dưỡng xảy ra khá phổ biến. Nếu kéo dài, tình trạng này gây ảnh hưởng lớn đến hệ tiêu hóa, khiến sức khỏe của bé bị suy yếu trầm trọng. Khi cơ thể thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết, bé chậm lớn, nguy cơ mắc phải một vài bệnh lý nguy hiểm. Dưới đây là một vài dấu hiệu của trẻ kém hấp thụ dinh dưỡng:
Khi bé kém hấp thu dinh dưỡng ba mẹ phải làm sao? Trước khi tìm cách khắc phục cần xác định rõ nguyên nhân do đâu để điều trị đúng cách. Hiện nay, có 4 nhóm nguyên nhân chính gây nên tình trạng này đó là do bệnh lý, do ăn uống sai cách, bé bị loạn khuẩn đường ruột và thiếu vi chất, enzym.
Bé kém hấp thu chậm tăng cân do bệnh lý. Cơ thể bé mắc phải một số bệnh như viêm ruột, bệnh về tuyến tụy, túi mật, viêm loét dạ dày, rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng, tình trạng ruột kích thích… Những căn bệnh này sẽ khiến bé hay quấy khóc, chán ăn, lười ăn.
Bé kém hấp thu dinh dưỡng do bệnh lý
Có thể bạn không biết khi cho bé ăn dặm quá sớm, mẹ không cho làm quen dần dần với các loại đồ ăn trước khi ăn dặm, làm bé kém hấp thu dinh dưỡng. Nhất là những loại thức ăn có cấu trúc phân tử phức tạp như lòng trắng trứng chẳng hạn.
Cha mẹ phải cân đối nguồn dinh dưỡng trong một bữa ăn của bé. Bữa ăn cần phải có sự cân bằng về các nhóm thực phẩm. Đồng thời, không được chế biến quá nhiều dầu mỡ sẽ gây ra tình trạng kém hấp thu, rối loạn tiêu hóa.
Trẻ không hấp thu dinh dưỡng là do thiếu vi chất và enzym. Lúc này, cơ thể bị thiếu các chất như kẽm, canxi, selen, magie… làm giảm cảm giác ăn ngon miệng. Từ đó, khả năng hấp thu dinh dưỡng bị suy giảm, gây rối loạn tiêu hóa, trẻ mệt mỏi, ăn uống không ngon miệng.
Enzym đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa thức ăn trong cơ thể. Thức ăn khi được dung nạp sẽ cung cấp dinh dưỡng để nuôi sống các tế bào. Thiếu hụt enzym làm ảnh hưởng đến đường ruột, tiêu hóa kém.
Nguyên nhân cuối cùng bài viết này muốn đề cập đến bạn là do loạn khuẩn đường ruột. Lúc này, hệ vi sinh đường ruột của bé bị mất cân bằng, bé chán ăn, khó chịu, quấy khóc. Đối với những bé đã từng dùng thuốc trị bệnh, thuốc kháng sinh trong thời gian dài cũng sẽ gây kém hấp thụ dinh dưỡng.
>>Bạn có thể xem thêm: Trẻ biếng ăn và những điều phụ huynh cần biết
Trẻ kém hấp thu phải làm sao? Cách tốt nhất là bổ sung một chế độ dinh dưỡng khoa học, đủ chất, không dùng quá nhiều dầu mỡ, không cho bé dùng đồ ăn nhanh, đồ tẩm ướp nhiều gia vị. Dưới đây là một vài nhóm thực phẩm cần bổ sung, cha mẹ cần lưu ý.
Chất béo là nguồn năng lượng rất quan trọng trong các bữa ăn của trẻ. So với tinh bột và chất đạm, chất béo cung cấp cho cơ thể gấp đôi nguồn năng lượng. Bên cạnh đó, hàm lượng vitamin trong dầu ăn được hấp thu và cung cấp cho bé các acid béo no cần thiết.
Khi trẻ kém hấp thu cha mẹ nên bổ sung thêm nhiều chất béo
Cha mẹ nên cho bé ăn thức ăn chứa lượng dầu mỡ vừa đủ, không ăn quá nhiều. Lượng dầu mỡ nên phân chia hợp lý theo từng lứa tuổi. Bé có thể ăn cả mỡ thực vật lẫn mỡ động vật bởi chúng đều chứa chất béo no, hỗ trợ bé hấp thu một cách nhanh chóng, hỗ trợ quá trình chuyển hóa diễn ra thuận lợi hơn.
Khi trẻ kém hấp thu ba mẹ nên bổ sung gì? Đó là những nhóm thực phẩm giàu chất đạm. Nhóm này chứa rất nhiều loại khác nhau, chẳng hạn như:
>>Xem thêm: Trẻ còi xương suy dinh dưỡng phải làm sao? Những điều cần biết
Hãy bổ sung cho bé các loại thực phẩm chứa nhiều glucid như mì hay gạo. Qua đó, cơ thể bé được cung cấp năng lượng cần thiết, ngăn chặn tình trạng thấp còi. Đồng thời, hãy cho bé uống đủ nước, ăn hoa quả và rau củ đầy đủ để nạp vào cơ thể chất xơ, các loại vitamin, các yếu tố vi lượng cần thiết.
Khi bé kém hấp thu dinh dưỡng nên bổ sung thực phẩm nào?
Ngoài một chế độ dinh dưỡng hoàn hảo, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Angel Pro cũng chính là sự lựa chọn tuyệt vời cho bé. Thực phẩm có tác dụng bổ sung L-Lysine HCl, Orafti P95, chiết xuất nấm men, cao tâm sen, cao lạc tiên, các vitamin, kẽm… Qua đó, bé sẽ ăn ngon, ngủ ngon hơn, ăn ngon, tăng sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện hệ tiêu hóa và ngăn chặn tình trạng chậm lớn ở trẻ nhỏ.
Bé kém hấp thu chậm tăng cân hãy dùng thực phẩm Angel Pro
Thực phẩm BVSK Angel Pro được sản xuất bởi Công ty cổ phần dược phẩm Esico Việt Nam cam kết 100% nguồn gốc tự nhiên. Sản phẩm đã được kiểm nghiệm và chứng nhận GMP, an toàn cho sức khỏe. Đối tượng thích hợp nhất là trẻ em, người lớn gầy yếu, suy nhược cơ thể, người mới ốm dậy.
Bạn có thể đặt mua online tại Cửa hàng Angelpro.vn hoặc liên hệ 0865.119.836 để được tư vấn miễn phí
Làm thế nào để phòng ngừa tình trạng kém hấp thu dinh dưỡng ở trẻ nhỏ. Tưởng đơn giản nhưng vấn đề này đã khiến không ít bậc cha mẹ lo lắng, băn khoăn. Dưới đây là một vài cách phòng ngừa tốt nhất:
Bé kém hấp thu dinh dưỡng phải làm sao? Hãy sắp xếp một chế độ ăn uống khoa học và cho bé sử dụng thêm thực phẩm dinh dưỡng Angel Pro. Khi có nhu cầu mua sản phẩm này, mời bạn tham khảo thông tin tại website Angelpro.vn.
Bài viết này có hữu ích không?
Xin cảm ơn đóng góp của bạn.