Bé lười ăn làm thể trạng thấp còi, phát sinh rất nhiều căn bệnh nguy hiểm. Nhiều cha mẹ đã tìm đủ mọi cách để cải thiện tình trạng này nhưng không hiệu quả, bé ngày càng quấy khóc, khó chịu hơn. Có thể bạn chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng lười ăn của con là gì. Những thông tin hữu ích dưới đây sẽ giúp bạn chăm sóc trẻ đúng cách hơn.
Có thể bạn đang quan tâm: Cẩm nang giúp bé ăn ngon ngủ ngon phát triển vượt trội
Bé lười ăn là tình trạng phổ biến ở trẻ nhỏ, hình thành bởi rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Bé xuất hiện các dấu hiệu như chán nản, sợ hãi khi cha mẹ mang thức ăn đến, quấy khóc, mệt mỏi, da xanh xao… Hầu hết trẻ biếng ăn là do các yếu tố như sự thiếu hụt cảm giác đói, do sở thích cá nhân hay do mắc phải một số căn bệnh về họng, đau bụng…
Bé lười ăn chậm tăng cân có gây ảnh hưởng gì không?
Tình trạng biếng ăn cũng có thể xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Dù là với nguyên nhân nào, tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt và sự phát triển trí tuệ của trẻ sau này. Vì vậy, cha mẹ cần nắm được nguyên nhân dẫn đến tình trạng này để tìm ra cách khắc phục hiệu quả nhất.
Như đã nói ở trên, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tính trạng trẻ biếng ăn, chậm tăng cân. Đó có thể là do bé kén ăn, do rối loạn đường ăn uống hay do bé gặp phải vấn đề về cảm giác…
Kén ăn là khi bé chỉ muốn ăn một loại thực phẩm nhiều lần hoặc sẽ từ chối, khó chịu khi phải ăn món mà bé không thích. Ngoài ra, bạn có thể nhận biết được tình trạng kén ăn thông qua các dấu hiệu như trẻ khó nhai, khó nuốt. Cha mẹ không nên cố gắng ép trẻ ăn hoặc bắt bé phải ăn những món chúng không thích. Có thể tập cho bé ăn thực phẩm mới nhưng phải từ từ. Hãy sáng tạo các món ăn với hình dáng ngộ nghĩnh để thu hút sự chú ý của trẻ.
Rối loạn đường ăn uống là tình trạng khá hiếm gặp. Khi trẻ từ chối dung nạp đồ ăn vào cơ thể, hệ dinh dưỡng bị ảnh hưởng, gây thiếu hụt năng lượng. Một số biểu hiện cụ thể là ngất xỉu, chóng mặt, sụt cân, nôn mửa, dễ gãy móng tay, nhiệt độ cơ thể hạ thấp… Với trường hợp này hãy nhanh chóng đưa bé đi khám bác sĩ để tránh rủi ro ngoài ý muốn.
Bé lười ăn chậm tăng cân có thể do bị rối loạn đường ăn uống
Bé từ chối đồ ăn, lười ăn là do đang lo lắng, bực bội trong người. Nhiều cha mẹ thường lầm tưởng đây là tình trạng kén ăn. Trẻ khi gặp vấn đề về cảm giác sẽ rất nhạy cảm với màu sắc, hình dạng thực phẩm. Chẳng hạn bé thích ăn những đồ mềm mà cha mẹ cho bé ăn món ăn có vị giòn nhất định, bé sẽ quấy khóc và chán ăn.
Ngoài những nguyên nhân ở trên, bé lười ăn, chậm tăng cân còn là do các yếu tố dưới đây:
>>Xem thêm: Trẻ biếng ăn chậm tăng cân phải làm sao? Giải pháp khắc phục hiệu quả
Trẻ lười ăn phải làm sao? Rất nhiều bậc làm cha, làm mẹ đã đau đầu về vấn đề này. Họ không biết làm thế nào để tạo cảm ứng ăn uống cho bé dù đã thử qua rất nhiều cách. Những mẹo hữu ích sau đây sẽ giúp bạn chăm sóc bé tốt hơn.
Cha mẹ nên tập cho bé thói quen ăn uống khoa học. Mỗi bữa phải cân đối được 4 nhóm chất là chất béo, tinh bột, vitamin – khoáng chất và chất đạm. Bên cạnh những bữa chính, hãy cho bé ăn thêm các bữa phụ, mỗi bữa ăn cách nhau tối thiểu 2 tiếng.
Sáng tạo một thực đơn dinh dưỡng với những hình ảnh ngộ nghĩnh
Từ 6 tháng đến 2 tuổi bé cần phải ăn đồ loãng, mềm và cứng dẫn. Không nên cho bé ăn những loại thực phẩm dạng xay nhuyễn quá lâu, gây mất hứng thú, bé ngày càng lười ăn hơn.
Vấn đề thứ hai đó là xây dựng cho bé thói quen ăn uống khoa học. Hãy bổ sung thêm các loại thực phẩm chứa nhiều kẽm, vitamin, selen.. để cải thiện hoạt động của hệ tiêu hóa. Hãy biến tấu thực đơn hàng ngày thành những hình ngộ nghĩnh, dễ thương để khơi dậy sự hào hứng cho bé.
Cha mẹ nên tạo không khí vui vẻ trong bữa ăn bằng cách cho bé ăn cùng gia đình. Đây là cơ hội để bé giao lưu, quan sát, học hỏi cách ăn uống của người lớn. Tuyệt đối không nên quát, dọa đánh, mắng mỏ bé mà hãy hướng dẫn nhẹ nhàng, dùng cử chỉ âu yếm để vuốt ve bé.
Tạo không khí vui vẻ cho bé khi ăn, không quát nạt, đánh đập
Ba mẹ không cần quá lo lắng vì tình trạng biến ăn ở trẻ nhỏ chỉ xuất hiện ở một giai đoạn nhất định. Bên cạnh một chế độ dinh dưỡng khoa học, bạn hãy cho bé sử dụng thêm thực phẩm dinh dưỡng Angel Pro để cải thiện sức khỏe.
Để tạo không khí thoải mái, cha mẹ nên cho bé ăn theo nhu cầu. Nên bổ sung sắt, vitamin D trong thực đơn ăn uống. Vitamin D là chất giúp cơ thể bé hấp thụ canxi và phốt pho tối đa. Qua đó, bảo vệ xương khớp chắc khỏe. Vitamin D còn có tác dụng bảo vệ làn da bé trước sự tác động tiêu cực của sáng nắng mặt trời, giúp da mịn màng hơn.
Bổ sung vào thực đơn ăn uống các loại thực phẩm giàu vitamin D
Một số loại thực phẩm chứa nhiều sắt và vitamin phải kể đến như:
Cha mẹ nên chọn lựa thực phẩm một cách khoa học để bổ sung vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày cho trẻ.
Khi bé lười ăn, hãy bổ sung thực phẩm bảo vệ sức khỏe thực phẩm BVSK Angel Pro. Đây là sản phẩm đạt chuẩn về chất lượng, đạt chứng nhận GMP, giúp bé ăn ngon, ngủ ngon hơn. Sản phẩm có thành phần chính là L-Lysine HCl, Orafti P95, nước yến sào, cao lạc tiên, cao tâm sen, chiết xuất nấm men, kẽm gluconat… giúp bồi bổ cơ thể và làm tăng cảm giác thèm ăn ở trẻ nhỏ.
Cho bé sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Angel Pro
Liều lượng sử dụng sản phẩm như sau:
Bạn có thể đặt mua online tại https://angelpro.vn hoặc liên hệ số hotline: 0865.119.836 để được tư vấn miễn phí
Bé lười ăn là tình trạng mà rất nhiều ông bố, bà mẹ gặp phải khi nuôi dưỡng và chăm sóc bé. Ngoài việc xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, bạn cần phải lựa chọn thực phẩm đúng cách, cho bé tham gia các hoạt động để thúc đẩy quá trình tiêu hao năng lượng. Hãy theo dõi Angelpro.vn để cập nhật những thông tin bổ ích về sức khỏe của trẻ nhỏ nhé!
Bài viết này có hữu ích không?
Xin cảm ơn đóng góp của bạn.